Một lần, Tổng thống Lincoln gặp 1 nghị viên. Nghị viên phê bình thái độ đối với kẻ thù của Lincoln:
"Tại sao ông lại có ý muốn trở thành bạn của họ?", ông ta chất vấn: "Ông nên có ý muốn tiêu diệt họ."
Lincoln đáp: "Chẳng lẽ tôi ko phải đang tiêu diệt kẻ thù sao?
Đó là lúc họ trở thành bạn của tôi".
(ST)
http://thaihien88.blogspot.com/
http://thaihien88.blogspot.com/
Trong pháp luật có 1 điều như thế này:
Khi người quản lý, sử dụng lao động sai luật pháp. Khi ép cấp dưới làm việc và chịu trách nhiệm quá khả năng mà không hướng dẫn báo cáo rõ ràng, lập lờ đánh lận con đen, mờ ám trong phân công sổ sách kế toán…không có biện pháp an toàn cho người lao động thì phải chịu trách nhiệm dân sự.
Tôi muốn những người bạn của chính nghĩa giúp tôi buộc ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank phải trả lại tất cả tiền lương và tiền thưởng của tôi để tôi có tiền trả nợ vay.
Ngoài ra, do ông ta làm sai pháp luật nhiều lần gây thiệt hại cho tôi về vật chất lẫn tinh thần nên phải bồi thường những tổn thất này cho tôi.. Tôi viết đơn này dưới hình thức ngỏ vì đơn từ dưới mọi hình thức khác rất khó đến tay các vị lãnh đạo, ít khi được trả lời mặc dù có đầy đủ chứng cứ và ghi âm đối chứng?
1 ngân hàng lớn như Eximbank mà có hành vi như vậy là không chuyên nghiệp.
Nhà cao vạn trượng cũng là xây từ dưới lên. Nền móng pháp luật là như vậy sao xây dựng được đất nước? Có sai thì phải xin lỗi và bồi thường cho cấp dưới nếu không muốn bị người khác đánh giá là giám đốc còn tệ hơn mấy thằng cu li.
Giám đốc ngân hàng có hành vi lổ mãng có thể dẫn đến 2 hậu quả:
1/. Vi phạm kỷ luật ngành ngân hàng, bêu xấu ngành ngân hàng là không có đạo đức nghề nghiệp…
2/. Nếu tham nhũng, có thể vi phạm luật hình sự. Nếu bị điều tra ra sẽ bị trừng phạt.
*Với những người ngày thường không học tập pháp luật, gặp việc không khỏi không làm bừa bãi. Đối với hạng người này thì phải giới thiệu kiến thức pháp luật để cho họ biết nội dung pháp luật liên quan đến hành vi của họ như thế nào và hành vi đó có hậu quả pháp luật như thế nào.
Nhân quyền:
Về quyền làm việc và đối xử phụ nữ.
Mặc dù tôi đã có gửi đơn khiếu nại theo trình tự lên cấp trên nhưng đến nay vẫn chưa được giải quyết thỏa đáng, làm không đúng nên tôi chờ VN Eximbank giải quyết cho xong chuyện nào ra chuyện đó. Nên giải quyết những lá đơn trước đây của tôi trước và bồi thường những tháng lương các năm qua cho tôi.
Tất cả là do ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank Bạc Liêu gian lận phân công chứng từ, sổ sách...ép tôi nhận tội thay.
Do tôi không đồng ý nên ông ta tự ý trả thù rút hết tiền lương của tôi trong 1 thời gian dài mặc dù tôi có khiếu nại lên cấp trên theo trình tự. Nhưng chẳng những họ không giải quyết còn ép tôi nghỉ việc mà không bồi thường và trả tiền thâm niên, chế độ cho tôi.
Vì sự sống còn, Quyền con người và danh dự và do họ xem thường pháp luật dù cho tôi gửi báo cáo phản đối nhiều lần họ vẫn không giải quyết nên tôi gửi thông tin này đến mọi người nhờ giúp đỡ vì đây là những chứng từ có vấn đề như: sai, thiếu, nghi ngờ giả, xóa sửa... để nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống rửa tiền cho mọi công dân, đảm bảo tính trung thực minh bạch thông tin và quyền được sống của dân.
Tôi đề nghị Eximbank là 1 ngân hàng lớn thì không nên có những hành vi mất uy tín như trên. Đề nghị Eximbank và ông Triều nên giải quyết cho xong chuyện nào ra chuyện đó.
Do (nghi ngờ người của thủ tướng) lạm dụng quyền lực ép tôi nghỉ việc sai pháp luật, vi phạm nhân quyền, chưa bồi thường và trả tiền chế độ, thâm niên...cho tôi nên tôi thông tin này đến mọi người xin giúp đỡ.
Có lãnh đạo từng tuyên bố là công bộc của dân.
Vậy thì, nếu giám sát lãnh đạo không làm tròn nhiệm vụ vai trò lãnh đạo, làm không tốt thì dân có quyền phê bình, góp ý xây dựng hiệu quả hơn.
Do đó, làm cán bộ công bộc của dân phải lắng nghe và giải quyết nhu cầu của mọi người.
Vấn đề cốt lõi là do năng lực của người quản lý có vấn đề. Vai trò của người quản lý là phải kiểm tra và không để cấp dưới làm bậy vì thông tin đầy rẫy mà nói là không biết vậy làm quản lý làm gì?
Dân góp ý xây dựng như sau:
Làm quản lý phải có thực lực chứ không phải là loại:
Bất tài vô dụng dùng quyền mưu lợi như Gaddafi.
MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ QUYỀN BÌNH ĐẲNG.
Có chứng cứ: ghi âm đối chứng!
Đây là căn cứ.
Mọi người có tin tưởng sự xét xử của họ không? Có minh bạch công khai hệ thống ngân hàng ở Việt Nam không?
Kính chúc các bạn dồi dào sức khỏe, làm phước được phước.
Vào 20:29 Ngày 17 tháng 11 năm 2012, ... đã viết:
Thành thật xin lỗi .. thời gian qua nhận đươc email của Hien Ho nhưng quá bận và nhiều địa chỉ email nên đọc phớt qua hôm nay vừa dọc kỹ...Trứoc hết tôi rất trân trọng tinh thần đấu tranh vỉ sự " bất công " cho bản thân vả người dân dang sống trong một xã hội đầy tham nhũng, chà dạp luật pháp quốc gia và quốc tế mà nhà cầm quyền đã xác nhận và ký kết.Xin phép Hien cho tôi thăm hỏi sức khỏe và tình trạng hiện tai bản thân , gia đình . Vài hàng chữ chân tình này mong nhận đuoc tử miền tây nuoc Viêt thân thương có thể đóng góp đuoc gì để Hien tiếp tục sự nghiệp hôm nay và ngày mai cho bản thân và Dân tôc VN có đươc quyền LAM NGUOI Kính chúc Hien và gia đình khỏe mạnh vuợt qua cuộc sống ác nhiều hơn thiện.Bạn ... thân mến,
Xin cám ơn bạn đã chia sẽ với mình. Bạn thật tốt bụng và tôi rất vui khi nhận được thư của bạn!
Mình đã bị ép nghỉ việc, ép mình đủ thứ dù họ làm sai, ăn cướp hết tiền của tôi.
Tôi cảm thấy rất bất công và sẽ quyết đấu tranh đến cùng. Trước hết cho mình và cho những người bị bất công sau này...
Mong các bạn sẽ cùng mình đi trên con đường tranh đấu cho Nhân Quyền và công bằng từ đây và sau này.
Kính chúc các bạn dồi dào sức khỏe, làm phước được phước.
Xin cảm ơn các bạn!
Không ai được quyền làm trái pháp luật với bất kỳ lý do gì. Phải tôn trọng quyền kiểm tra, giám sát của mọi công dân, mọi tổ chức xã hội trên cơ sở luật pháp quy định.
Mua bán sang tay kiếm lời, vay tiền mua cổ phiếu chiếm công ty rồi đưa vào nợ xấu là chiêu của Jews. Kiếm được bao nhiêu đó tiền thì cũng phát sinh bao nhiêu đó nợ xấu.
Quyền tham gia quản lý đất nước là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân. Để bảo đảm cho công dân có quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 qui định trong điều 53 như sau:
“Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương, kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.”
Và điều 54 qui định:
“Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.”
Điều 25 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị nêu rõ:
“Mọi công dân, không có bất kỳ sự phân biệt nào… và không có bất kỳ sự hạn chế bất hợp lý nào, đều có quyền và cơ hội để: a) Tham gia điều hành các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện do họ tự do lựa chọn; b) Bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cử định kỳ chân thực, bằng phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín, nhằm đảm bảo cho cử tri được tự do bày tỏ ý nguyện của mình; c) Được tiếp cận với các chức vụ công ở đất nước mình trên cơ sở bình đẳng.”
Như vậy nội hàm của Quyền tham gia quản lý đất nước như sau: Công dân Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, đảng phái, tổ chức chính trị, quan điểm chính trị, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú. Tóm lại là mọi công dân không có bất kỳ sự phân biệt nào, không có bất kỳ sự hạn chế nào đề có quyền đóng góp ý kiến vào việc xác định các chính sách để xây dựng và phát triển mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội, đối ngoại của đất nước. Nhân dân có quyền tham gia xây dựng pháp luật, tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, kiến nghị với cơ quan nhà nước, tham gia biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.
Mọi công dân đều có quyền tham gia quản lý, lãnh đạo đất nước một cách trực tiếp hoặc thông qua đại diện mà họ được tự do lựa chọn trong việc tham gia ứng cử hay bầu cử của một cuộc bầu cử tự do, dân chủ và công bằng.
Qua các qui định của Hiến pháp Việt Nam và Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, đã ghi nhận và bảo vệ quyền của mọi công dân được tham gia vào mọi hoạt động quản lý nhà nước, quyền bầu cử, ứng cử và quyền tham gia lãnh đạo trong các cơ quan công quyền. Nó khẳng định nền tảng của việc quản lý nhà nước phải dựa trên sự đồng thuận của nhân dân. Điều 2 công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị khẳng định rõ ràng rằng cho dù theo thể chế chính trị nào thì các quốc gia thành viên phải thông qua các biện pháp pháp lý và các biện pháp cần thiết khác để đảm bảo cho mọi công dân được hưởng các quyền này. Điều 3 Hiến pháp cũng qui định:“Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân dân,…”
Quyền tham gia quản lý đất nước là một khái niệm rộng liên quan đến việc thực hiện quyền lực chính trị, cụ thể là thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nó bao gồm tất cả các khía cạnh của quản lý hành chính và việc xây dựng, thực hiện chính sách ở cấp độ quốc tế, quốc gia, khu vực và địa phương. Công dân có thể trực tiếp tham gia quản lý và lãnh đạo nhà nước và xã hội khi thực hiện quyền lực với tư cách là thành viên của các cơ quan lập pháp hay nắm giữ các chức vụ hành pháp; thông qua việc trưng cầu dân ý hay quá trình bầu cử khác; thông qua việc tham gia vào các hội đồng dân cử có thẩm quyền quyết định các vấn đề của địa phương hoặc các vấn đề của một cộng đồng cụ thể; hoặc tham gia vào các cơ quan được thành lập để đại diện cho công dân trong việc tham vấn với chính phủ. Công dân cũng có thể tham gia gián tiếp vào hoạt động quản lý nhà nước thông qua việc tự do lựa chọn các đại diện của mình trong các cơ quan dân cử , và tranh luận, đối thoại công khai với các đại diện do mình bầu ra hoặc thông qua các cơ chế khác do công dân tự tổ chức.
Quyền tham gia quản lý đất nước thông qua quyền bỏ phiếu tại các cuộc bầu cử và trưng cầu dân ý chỉ phải chịu sư hạn chế hợp lý như quy định về độ tuổi tối thiểu được quyền bầu cử và ứng cử. Những hạn chế về quyền bầu cử được coi là không hợp lý nếu như chúng được đặt ra dựa trên tình trạng khuyết tật về thể chất hay những đòi hỏi về tài sản, giáo dục, khả năng biết đọc, biết viết, vị thế thành viên của các đảng phái…
vietnamhumanrightscommitte.wordpress.com
http://vietnamhumanrightscommitte.wordpress.com/2012/10/04/quyen-tham-gia-quan-ly-dat-nuoc/
http://chauxuannguyen.wordpress.com/2012/10/06/van-dong-vi-quyen-con-nguoi/
ĐƯA RA CẢNH SÁT QUỐC TẾ ĐIỀU TRA L/C ĐI?
Điều tra vụ án thì cần chứng cứ và không loại trừ bất cứ khả năng nào.
Người đứng đầu là Thủ trưởng, cần được tôn trọng, nhưng khi đã phạm lỗi, phạm tội thì phải được đối xử bình đẳng trước pháp luật và kỷ luật...
Làm người, nhất là làm lãnh đạo thì nên làm 1 con người hiểu lý lẽ, biết phân thị phi để làm 1 người có ích.
Đây là 1 sự vi phạm pháp luật và Nhân Quyền trắng trợn tại Eximbank.
Human Right Violation in working place in Viet Nam.
WE DO NEED THE U.S COURT !
Câu: “Sống và làm việc theo Hiến Pháp và Pháp Luật” nghĩa là sao ạ?
"Pháp trị, trước hết, có nghĩa là sự tuyệt đối thượng tôn luật pháp chứ không phải là ảnh hưởng của quyền lực chuyên chế, và loại bỏ hẳn tính độc đoán, các đặc quyền, và sự tùy tiện của nhà cầm quyền." — Albert Venn Dicey
Tại sao con người cần phải có Pháp Lý và Pháp trị?
Bởi vì chuyện gì cũng không thể rời chữ Lý, cái gì cũng phải nói đến đạo lý.
Pháp luật là phải có bằng chứng và nguồn căn.
Nếu lãnh đạo không sáng suốt, thiên hạ sẽ đại loạn thì lãnh đạo nói ai nghe, làm sao trị quốc an dân được?
Người đứng đầu là Thủ trưởng, cần được tôn trọng, nhưng khi đã phạm lỗi, phạm tội thì phải được đối xử bình đẳng trước pháp luật và kỷ luật...
http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/10/121005_nhandan_pm_apology.shtml
Khi ĐB Quốc hội coi tham nhũng như tội phản quốc
Tham nhũng là một vấn đề nhức nhối trong xã hội, không chỉ tại Việt Nam mà tham nhũng là vấn nạn của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt ở các nướcđang phát triển như Việt nam, trong một bối cảnh sự giới hạn về minh bạch thông tin cũng như hệ thống pháp luật không chặt chẽ, thì vấn nạn tham nhũng coi đó là một mảnh đất mầu mỡ để phát triển. Ở Việt Nam tham nhũng là một yếu tố làm giảm hiệu năng hoạt động của bộ máy nhà nước, có tác động làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, đặc biệt là nền tảng của đạo đức xã hội.
Vì thế, ở Việt nam tham nhũng đã được coi là kẻ thù nội xâm, đồng thời việc chống tham nhũng là một trong những đòi hỏi cấp bách của người dân. Nhưng cho đến nay, hầu như công tác phòng chống tham nhũng của chính quyền không đáp ứng và đạt được những kết quả cần thiết.
Bằng cách đảng CSVN phải tiến hành sửa đổi và cải cách thể chế chính trị nhanh, mạnh và triệt để, để xóa bỏ mọi mầm mống của tham nhũng, bằng cách tôn trọng quyền kiểm tra, giám sát của mọi công dân, mọi tổ chức xã hội trên cơ sở luật pháp quy định. Đặc biệt là phải chấp nhận lực lượng chính trị đối lập thực hiện quyền kiểm tra giám sát một cách độc lập đối với chính phủ và các cơ quan quyền lực khác. Nếu không rồi đến lúc biết thì đã muộn. Bài học tấm gương của các chính quyền độc tài tham nhũng trên thế giới có kết cục ra sao chắc ai, ai cũng đã quá biết rõ.
http://www.tintuchangngay.org/2012/11/khi-b-quoc-hoi-coi-tham-nhung-nhu-toi.html
Chính vì ai cũng muốn được yên thân, không muốn dây dưa với những đống phân vì sợ trả thù, sợ vạ lây…nên cái xấu mới càng ngày càng tác quai tác quái, hoành hành bá đạo trong xã hội hiện nay.
Nó hại nhiều người với chiêu thức đổ tội cho người khác như vậy đấy.
Mình chỉ xin làm 1 thí dụ nhỏ để mọi người đừng bị lừa gạt và bị hại như tôi thôi.
VCB và EIB Bạc Liêu móc nối sửa chứng từ, mở L/C giả...?
Đưa ra cảnh sát quốc tế điều tra L/C đi?
Người đứng đầu là Thủ trưởng, cần được tôn trọng, nhưng khi đã phạm lỗi, phạm tội thì phải được đối xử bình đẳng trước pháp luật và kỷ luật...
Thượng bất minh thì hạ sẽ tất loạn.
Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam điều 69 có ghi: Công dân có quyền tự do ngôn luận, có quyền được thông tin...theo quy định pháp luật.
1/. Có Luật pháp của nước nào chấp nhận tham nhũng không?
2/. Có quốc gia nào công nhận tham nhũng là xây dựng đất nước không?
Người dân trung thực và chống tham nhũng là làm đúng hay sai? Dung túng tham nhũng sẽ làm dân căm phẫn!
Biết pháp phạm pháp bao che thì pháp luật sẽ như thế nào?
Có những vấn đề xem ra không mấy nghiêm trọng như Vinashin, Vinalines, tham nhũng ngân hàng...tưởng chừng như là chuyện nhỏ. Nhưng lại đem đến sự phá sản hàng loạt cho các doanh nghiệp thủy sản, tiểu thương, ngân hàng...quá đỗi lớn lao!
Lỗ đinh mà đắm con tàu người ơi!
Tương tự, người ta nói rằng: đừng cho rằng nước tuyết là vô hại, chỉ cần 1 lỗ nhỏ, nước băng chảy vào trong, thể tích của nó sẽ lớn dần lên khi đông lại.
Cứ như vậy, nó ăn sâu vào trong, làm cho đá nứt nẻ rồi vỡ ra thành nhiều ổ gà... Mọi việc đều bắt đầu từ việc thẩm thấu, ăn mọt, đục khoét từ bên trong, từ 1 cái lỗ nhỏ...
Giống như câu chuyện em sẽ kể hầu quí vị sau đây:
BÀN TRÒN ĐÀM ĐẠO
KÍNH THƯA CỘNG ĐỒNG BLOGGERS!
Vô tình em đọc được 1 comment về việc kết quả kiểm toán Công ty cho thuê tài chính 2 (thuộc Agribank), Chỉ là một công ty con của Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Agribank, nhưng trong một năm, đơn vị kinh doanh này có thể thua lỗ được tới 3000 tỷ đồng, tương đương với tổng thu nhập trung bình của hơn 10 vạn người Việt Nam trong suốt một năm ròng…như sau: “duclong166: - ... song họ vẫn làm vì ko làm người # sẽ làm..." nghĩa là có 1 số người vì lợi ích, quyền lực, danh vọng, giàu sang…thì dù biết là lao đầu vào chỗ chết như con thiêu thân họ vẫn làm ngân hàng.
Và còn cái vụ tranh quyền đọat lợi ở tỉnh Bạc Liêu nữa. Xin hỏi các bác có đọc cuốn: “ Chiến tranh tiền tệ” chưa vậy? Số là ba em là 1 cán bộ của ngân hàng nhà nước tỉnh. Do sức mạnh của đồng tiền và thế lực nên 1 số người đã thổi phồng thông tin sai sự thật và Luật pháp Việt Nam, chúng cố tình giật tít tung tin lên các báo(Thanh niên, Pháp Luật…) và đài truyền hình (VTV1)…hòng hãm hại người khác để đạt mục đích thâm sâu bí hiểm của bọn chúng. Có 1 số người quen của gia đình em (nói bọn chúng nói xấu, tầm bậy về ba em cho họ) dặn nên cẩn thận vì “ Cuộc chiến vẫn còn đó”, vẫn còn có những âm mưu và thế lực đang liên kết lại rình rập gia đình em như chúng đã theo dõi và làm từ trước.
Với những thủ đọan bọn tiểu nhân bụng dạ nham hiểm, đầu óc hẹp hòi thường sử dụng như: “ Dùng gián điệp, bỏ độc, bày mưu lập kế giá họa, gây xích mích nghi ngờ lẫn nhau để dễ dàng chế ngự…”.
Khi Eximbank Bạc Liêu vừa thành lập, có người thương tình chỉ điểm cho em thông tin:” Tụi nó đang âm mưu không chỉ cho em gì hết để về không biết làm đuổi luôn”. Còn nói:” Ăn ốc phải có người đổ vỏ” và cho người theo dõi chửi em suốt đọan đường từ Bạc Liêu lên Cần Thơ thực tập trên xe khách., chúng rất hung hăng, dữ tợn và không chấp nhận người khác hơn họ.
Khi chi nhánh vừa họat động, không biết vô tình hay cố ý. Có 1 số người cứ cố tình làm rối lên, có người thao túng cho cấp dưới em phân công nhân viên. Sau này, chứng từ mở hồ sơ cho vay khách hàng doanh nghiệp thiếu rất nhiều. Từ tháng 1/2011 đến nay, phòng tín dụng (bộ phận giải ngân) vẫn chưa cung cấp chứng từ cho phòng dịch vụ khách hàng em. Nhân viên phòng em đã làm việc rất có trách nhiệm, hồ sơ lưu cẩn thận và đã báo cáo lên giám đốc Bạc Liêu bằng văn bản.
Cũng có người thương tình chỉ em nói với họ lúc đầu là: “ Nếu bất ổn như vậy, nếu mọi người cứ tha hồ phân công công việc trong phòng em như vậy thì em sẽ trình giám đốc xin nhường phần việc và trách nhiệm của em lại cho người đó.”
Giám đốc đã đồng ý và ra ngay QĐ03B/2010/EIBBL của quyền giám đốc chi nhánh Bạc Liêu phân công anh Nguyễn Việt Chương phó giám đốc chịu trách nhiệm quản lý, điều hành, phân công công việc trong phòng em. Và sau đó là phó phòng Trang Ngọc Yến ra sức phân công vì đã có giám đốc ủng hộ nên không sợ gì cả, làm việc không thông qua trưởng phòng còn thách trưởng phòng:” Báo cáo lên hội sở đi coi có làm gì được tui không?”. Theo quy định nếu nhân viên làm sai lần đầu nhắc nhở, lần 2 họp nhắc, lần 3 trình giám đốc. Mặc dù có thư ký ghi biên bản họp ban giám đốc hằng tưần nhưng khi hội sở xuống thì không thấy đâu.???
Ngay cả quyền của trưởng phòng họ cũng lấy của em, xúi nhân viên nói tạt vào mặt em là:” Chị không có quyền, giám đốc mới có quyền.” Mặc dù em làm đúng và không có ý giành quyền với giám đốc chút nào. Em biết thân phận em lắm, em chỉ là con bài thế thân cho những việc làm sai của họ mà thôi.
Sau đó, việc gì đến cũng sẽ đến. Chứng từ mở cif khách hàng doanh nghiệp thiếu rất nhiều. Giám đốc Eximbank Bạc Liêu lại ra văn bản 133/2010/EIBBL-CV bắt em chịu trách nhiệm. Nói là: “ Em chịu trách nhiệm vì em là trưởng phòng”.
Em có thể kể tóm lược Phó phòng em thì như sau:” 1/. Yến duyệt sai chứng từ nhiều lần: duyệt chứng từ du học vừa duyệt kiểm soát vừa duyệt chức năng trưởng phòng, duyệt sai thẻ, hồ sơ thiếu, duyệt sai chứng từ chuyển tiền của khách hàng Giang Hoài Viễn khiến khách hàng phản ứng la lối nhiều lần tại phòng DVKH CN Bạc Liêu….do không hài lòng về cung cách phục vụ khách hàng của bà Yến.
2/. Phân công không chấp hành: không báo cáo và đôn đốc nhắc nhở nhân viên, không kiểm tra nhân viên cuối ngày, chứng từ…theo bảng phân công. Trưởng phòng tiếp thị khách hàng người nước ngoài có cung cấp cho bà Yến số điện thoại khách hàng tên Danilo và yêu cầu bà Yến gọi cho khách hàng nhưng bà Yến không thực hiện và trả lời không biết tiếng anh, không gọi (ngày 16/5/2011)
3/. Căn cứ theo Điều 3. Tiêu chuẩn tuyển dụng tại quyết định số 1342/2010/EIB/QĐ-TGĐ ngày 11/8/2010 vv ban hành quy trình tuyển dụng nhân sự của Tổng giám đốc Eximbank thì bà Trang Ngọc Yến không đạt yêu cầu so với chức vụ, vị trí quản lý như sau: do không có trình độ ngoại ngữ và thường viết sai chính tả, không biết kiểm tra chứng từ…
4/. Bà Trang Ngọc Yến mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần vẫn không thực hiện, tắc trách trong công việc do mở hồ sơ thiếu chứng từ, không kiểm tra chứng từ, không báo cáo kịp thời những sai sót phát sinh và không báo cáo theo đề nghị.
5/. Không trung thực, Bà Trang Ngọc Yến khi làm sai thường đổ thừa cho người khác (đổ thừa cho I.T khi duyệt sai chứng từ du học, nói I.T bấm lộn nút duyệt …), nói dối qua mặt cấp trên (khi Yến duyệt sai gọi điện bắt trưởng phòng phải chỉ với thái độ dập máy điện thoại bàn khi không thỏa mãn nhưng khi trưởng đề nghị giải trình thì đổ thừa do lỗi đường truyền, điện thọai bàn có mất sóng không quý vị?), hay méc, nịnh giám đốc những việc không đáng (có ghi nhật ký tác nghiệp 2010) gây nội bộ xào xáo do bà Yến xúi giục, xách động, lôi kéo, nói dối...” dẫn đến chi nhánh không thể phát triển và cạnh tranh so với các ngân hàng bạn được. Có câu: “Đất tốt giống tốt mới cho thu họach bội thu”. Tuy nhiên, quyền ký HĐLĐ là do giám đốc quyết định, quyền TP. DVKH Eximbank Bạc Liêu chỉ báo cáo và tường trình lại đúng sự việc và nguyên nhân tại phòng. Nếu sau này chi nhánh Bạc Liêu nói chung phòng DVKH nói riêng không đạt chỉ tiêu, không phát triển và thất thoát chứng từ tài sản cơ quan…thì tôi sẽ hòan tòan không chịu trách nhiệm theo đơn đã trình (vì chén cơm manh áo buộc lòng em phải tự bảo vệ mình và cẩn thận hơn trong công việc do người ta có thế lực mạnh, lại không đơn giản chút nào, trong lòng lại giỏi âm mưu. Với lại, không biết ai ở đằng sau nữa...? Em nghĩ nếu ta thường xuyên làm việc chánh trực ta sẽ không sợ.
Phòng em được đạo diễn biên đạo rất tuyệt vời: chọc cho em tức rồi khi em nói gì là có mấy nhân viên lấy điện thọai ra ghi âm lại, dạy nhân viên nói dối dựng chuyện, lôi kéo bè phái(có người mách lại)…Em nghĩ đó là những cuộc tranh đấu vô vị nên cứ mặc họ thêu dệt, nói oan ức nhưng nếu như bạn biết được âm mưu của họ tất bạn sẽ có sự phòng bị.
Cho nên:” Ở đời khôn cũng chết mà dại cũng chết…chỉ có biết là không chết.” Có đúng không quý vị?
Kính xin các cao nhân chỉ dạy để tui em được khai thông nhãn giới, mở rộng tầm mắt và có thể tự vệ trong tương lai.
Em xin cám ơn!
Pháp luật là phải có bằng chứng và nguồn căn.
Ông Nguyễn Mạnh Triều giám đốc Eximbank nhiều lần bao che cho bà Trang Ngọc Yến như:
- Giấu các biên bản họp làm sai pháp luật, gian lận phân công sổ sách, xúi giục nhân viên làm bậy...
Lấy lợi nhử người ta, mà bảo người ta nói sai sự thật là bất nhân.
Ỷ thế cậy quyền, lạm dụng quyền lực, lấy uy quyền hiếp người ta nhận tội thay mình, làm cho người ta mất chí khí là bất dũng. Cho nên, tôi đã chuẩn bị đầy đủ bằng chứng: ghi âm, báo cáo hầu quí vị xem xét để tránh tình trạng có người dùng tiền, người thân, mua chuộc lợi ích, đe dọa người khác…buộc người khác nói theo họ, nói sai sự thật thì lời nói đó hoàn toàn không có giá trị pháp luật.
(Abuse of power) Biết dễ làm khó, nói dễ làm khó, biết pháp luật nhưng không tuân thủ pháp luật do ỷ quyền cậy thế
(Abuse of power) Biết dễ làm khó, nói dễ làm khó, biết pháp luật nhưng không tuân thủ pháp luật do ỷ quyền cậy thế